Chuyên môn

ôn thi SKCĐ

CÂU HỎI THI TN MÔN SKCĐ NĂM 2009 PHẦN I: LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH

 
CÂU HỎI THI TN MÔN SKCĐ NĂM 2009
 
PHẦN I: LÝ THUYẾT
 
1. Kể các mục tiêu chung của chương trình PC SXH:
Ø Giảm tỷ lệ chết.
Ø Giảm tỷ lệ mắc
Ø Khống chế không để dịch lớn xảy ra
Ø Xã hội hoá các hoạt động PC SXH, xây dựng các văn bản pháp luật để triển khai thực hiện
 
2. Kể 4 biện pháp thực hiện chương trình PC SXH:
Ø Biện pháp tổ chức:
ü  Trung ương và khu vực
ü  Địa phương
Ø Giảm tỉ lệ chết
Ø Giảm tỉ lệ mắc
Ø Truyền thông giáo dục sức khỏe
 
3. Trình bày các biện pháp chính nhằm giảm tỷ lệ mắc SXH của chương trình PC SXH:
Ø Giám sát, dự báo, phát hiện sớm vụ dịch, đáp ứng khẩn cấp, kịp thời
Ø Phối hợp chính quyền, ban ngành, y tế, học sinh
Ø Thực hiện song song các mô hình PC SXH:
ü  Xã điểm dựa vào CTV
ü  Chiến dịch diệt lăng quăng
ü  Xử lý ổ dịch nhỏ
ü  Dập dịch trên diện rộng (diệt lăng quăng + phun hóa chất toàn xã/huyện)
 
4. Nêu các mục tiêu (tổng quát, trung gian, chuyên biệt) của chương trình PC ĐTĐ giai đoạn 2002 - 2010:
Ø MTTQ:
ü  Giảm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ
ü  Giảm tỷ lệ biến chứng và tử vong của bệnh ĐTĐ
Ø MTTG:
ü  Giảm 50% các yếu tố nguy cơ phát triển bệnh trong cộng đồng
ü  Điều trị và lập danh sách theo dõi,
ü  hướng dẫn để 100% BN ĐTĐ đã được phát hiện có thể tự quản lý bệnh tật
Ø MTCB:
ü  Tập huấn nhân viên y tế của 100% TTYT và TYT
ü  Xây dựng được 1 câu lạc bộ BN cho mỗi TTYT
ü  Thực hiện hiệu quả các buổi truyền thông GDSK về công tác phòng chống ĐTĐ tại các TYT
ü  Tăng tỷ lệ phát hiện sớm bệnh ĐTĐ thông qua việc tầm soát trung t tại các TTYT
ü  Tăng tỷ lệ người  bệnh ĐTĐ  được quản lý đường huyết tại các TTYT, BV, TTDD
ü  Tăng tỷ lệ người  bệnh ĐTĐ  được tham vấn về cách chăm sóc bệnh
 
5. Kể các hoạt động cụ thể của chương trình PC ĐTĐ giai đoạn 2002 – 2010:
Ø Tập huấn nhân viên y tế
Ø Xây dựng các CLB bệnh nhân ĐTĐ
Ø Truyền thông giáo dục sức khỏe
Ø Tăng tỉ lệ bệnh nhân được quản lý
Ø Tăng tỉ lệ phát hiện bệnh
 
6. Kể 5 tầm quan trọng của chương trình PC ĐTĐ:
Ø Bệnh ĐTĐ có tốc độ phát triển nhanh
Ø Bệnh ĐTĐ đã, đang và sẽ là gánh nặng cho nền kinh tế, xã hội của cả thế giới và mỗi quốc gia vào thế kỷ 21
Ø Theo thông báo của trung tâm bệnh tật Hoa kỳ, ĐTĐ thực sự trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Mỹ
Ø Tỷ lệ người được chẩn đoán ĐTĐ chỉ chiếm 35,5%
Ø Thế kỷ 21, bệnh ĐTĐ đã thực sự đe dọa đến cuộc sống của mỗi chúng ta và cả cộng đồng
 
7. Kể vắn tắt 6 đặc điểm dịch tễ học lây nhiễm HIV/AIDS ở VN:
Ø Dịch HIV/AIDS tiếp tục có chiều hướng gia tăng:
ü  1990 – 1993: < 1.500th/năm.
ü  1994 – 1998: 5.000th/năm.
ü  1999 -2002: 10.000th/năm
Ø Hình thái lây nhiễm HIV chủ yếu qua tiêm chích ma túy: nhiễm HIV/nghiện chích ma túy #60%
Ø Đối tượng nhiễm HIV có xu hướng “trẻ hóa” ngày càng rõ rệt:
ü  người nhiễm HIV tuổi 15 – 49 chiếm 95%th nhiễm,
ü  người nhiễm HIV 10 – 19 tuổi chiếm 8,3% th nhiễm
Ø Lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục có xu hướng gia tăng và giao động:
tỷ lệ nhiễm HIV/nhóm gái mại dâm từ 0,6% năm 1994 lên đến 6% trong năm 2002.
Ø Dịch HIV/AIDS đã có dấu hiệu lây lan ra cộng đồng:
ü  tỷ lệ nhiễm HIV ở nhóm thanh niên khám tuyển NVQS tới 0,93% tại năm 2001,
ü  nhóm phụ nữ mang thai năm 2002 là 0,34%
Ø Đối tượng nhiễm HIV/AIDS ở VN đa dạng, có ở mọi địa phương, diễn biến phức tạp
 
8. Nêu vắn tắt các ý nghĩa tuyên ngôn Alma – Ata 1978:
Ø Vạch ra và phê phán 1 số thiếu sót của nền y học cổ điển
Ø Lên án sự bất công trong các XH hiện nay
Ø Các điểm tối thiểu CSSKBĐ có khả năng thực hiện được ở đại bộ phận các nước
Ø Nêu vai trò làm chủ của nhân dân, tự mình tích cực và tự nguyện tham gia
Ø Nêu lên phương pháp làm việc tiến bộ
ü  là lồng ghép,
ü  phối hợp liên khu vực để đạt hiệu quả cao trong công tác
Ø Mọi người nhận thức rõ rệt là SK phụ thuộc vào sự phát triển KTXH, chính trị, tâm lý xã hội cho việc thực hiện chiến lược bảo vệ  - nâng cao SK cho con người.
 
9. Định nghĩa “CSSKBĐ” theo hội nghị Alma – Ata 1978:
Chăm sóc sức khỏe ban đầu
Ø là sự chăm sóc thiết yếu,
Ø được phổ biến đến mọi cá nhân và gia đình trong cộng đồng,
Ø với những biện pháp mà cộng đồng có thể chấp nhận và tích cực tham gia,
Ø với phí tổn ít tốn kém, phù hợp với ngân sách địa phương.
 
10. Liệt kê 10 nội dung của “chăm sóc sức khỏe ban đầu tại VN”:
Ø 01. Giáo dục sức khỏe.
Ø 02. Cải thiện điều kiện ăn uống và dinh dưỡng hợp lý.
Ø 03. Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.
Ø 04. Bảo vệ sức khỏe bà mẹ – trẻ em và kế hoạch hóa gia đình.
Ø 05. Tiêm chủng mở rộng.
Ø 06. Khống chế các bệnh dịch lưu hành tại địa phương.
Ø 07. Chữa các bệnh và các vết thương thông thường.
Ø 08. Cung cấp thuốc thiết yếu.
Ø 09. Quản lý sức khỏe.
Ø 10. Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở.
 
 
 
11. Cho ví dụ 1 câu hỏi đóng và 1 câu hỏi mở (câu hỏi gồm 2 phần: phần hỏi và phần để trả lời)
Ø Câu hỏi đóng: Theo bác, người bệnh CHA tự mua thuốc uống: ĐÚNG ˆ  – SAI  ˆ
Ø Câu hỏi mở: Theo anh (chị), thức ăn đường phố phải bảo quản thế nào cho an toàn vệ sinh?
                        ……………………………………………………………………………….
 
12. Cho biết các ưu, khuyết điểm của loại câu hỏi đóng và loại câu hỏi mở:
Ø Câu hỏi đóng: Có – không, đúng - sai
ü  Ưu điểm: dễ tổng hợp và thống kê số liệu
ü  Khuyết điểm: Gợi ý trước câu trả lời, hoặc có thể gây khó chịu cho người trả lời vì không đúng ý
Ø Câu hỏi mở: câu hỏi gợi ý
ü  Ưu điểm: Có được nhiều câu trả lời đa dạng, thường được dùng trong thăm dò, tìm hiểu ý kiến của CĐ
ü  Khuyết điểm: Do trả lời đa dạng nên khó khăn trong việc xếp nhóm tổng hợp các ý kiến
 
13. Trong điều tra HGĐ, để chấm điểm tiêu chuẩn 3 của xác định VĐSK “Đã có dự kiến hành động của nhiều ban, ngành”:
Ø Quy ước chấm điểm cho tiêu chuẩn này:
ü  Chưa quan tâm, chưa đề cập đến                                      = 0đ
ü  Đã có nêu ra bàn bạc trong cuộc họp                                = 1đ
ü  Đã có giải pháp, chưa có chương trình hành động              = 2đ
ü  Đã có chương trình hành động sắp triển khai                     = 3đ
Ø Đặt câu hỏi để chấm điểm tiêu chuẩn này cho 5 VĐSK gợi ý A, B, C, D, E
ü  Chính quyền đã có dự kiến bàn bạc những vấn đề nào chưa
ü  Chính quyền đã họp để bàn bạc những vấn đề nào chưa
ü  Chính quyền đã có kế hoạch hành động cho những vấn đề nào chưa
ü  Chính quyền đã triển khai kế hoạch hành động cho những vấn đề nào chưa
 
14. Định nghĩa VĐSK:
Ø Là tình trạng gây tác hại trực tiếp đến sức khỏe người dân.
ü  Thường đó là bệnh tật
ü  Hoặc chất lượng hoạt động của các dịch vụ y tế.
Ø Là số người mắc hay chết của bệnh nào đó còn cao ở cộng đồng
Ø Là “công việc tồn tại trong y tế ” tồn tại trong cung cấp dịch vụ CSSK của ngành y tế
Ø Là mọi nguyên nhân, nguy cơ, đe dọa, làm ảnh hưởng
ü  đến tình trạng SK,
ü  đến sự thăng bằng SK
 
15. Có 3 loại VĐSK khác nhau, hãy trình bày 2 ví dụ cho mỗi loại VĐSK:
Ø VĐSK là bệnh tật hay tử vong
ü  Tỉ lệ bệnh THA ở người ≥ 60 tuổi cao
ü  Tỷ lệ SDD ở trẻ em < 5 tuổi cao
Ø VĐSK là yếu tố nguy cơ hay nguyên nhân của bệnh tật, tử vong
ü  Tình hình ô nhiễm nguồn nước thải trong công đồng ngày càng gia tăng
ü  Tình trạng mại dâm trên địa bàn chưa kiểm soát được
Ø VĐSK là tồn tại của hệ thống y tế
ü  Tình trạng cung ứng thuốc không đủ theo nhu cầu CSSK cho người dân trong CĐ
ü  Tình hình thiếu nhân sự y tế theo nhu cầu CSSK cho người dân trong CĐ
 
16. Viết lại cho đúng tên VĐSK của các VĐSK tại 1 xã liên quan đến:
Ø SDD ở trẻ em < 5 tuổi
Þ Tỷ lệ SDD ở trẻ em < 5 tuổi tại xã cao
Ø THA ở người > 50 tuổi
Þ Tỷ lệ THA ở người > 50 tuổi tại xã cao
Ø Vệ sinh thực phẩm không an toàn
Þ Tỷ lệ hiểu biết về VSATTP của cơ sở kinh doanh thực phẩm tại xã thấp
 
17. Trình bày sự giống nhau, khác nhau giữa chẩn đoán cá nhân & chẩn đoán cộng đồng:
Ø Giống nhau: Điều qua 3 bước
Hỏi bệnh     +    Khám bệnh          +    Xét nghiệm      Þ   chẩn đoán cá nhân
       ¯                      ¯                               ¯                             ¯
Thảo luận    +   Xem xét số liệu    +       Điều tra         Þ    Chẩn đoán CĐ
 
Ø Khác nhau:
 
Các đặc điểm Chẩn đoán LS Chẩn đoán CĐ
1/Đối tượng chẩn đoán Cá nhân người bệnh Nhiều người, CĐ nhất định
2/ Mục đích chẩn đoán Phát hiện bệnh tật Phát hiện VĐSK
3/ Mối quan hệ Cán bộ y tế – người bệnh CBYT với người dân, CĐ
4/ Ai đến với ai Người bệnh đến với CBYT CBYT với người dân, CĐ
5/ Phương pháp chẩn đoán Y học LS là chính Y học dự phòng, dịch tễ học
6/ Nguyên liệu chẩn đoán Các triệu chứng kết quả xét nghiệm Các thông tin, kết quả điều tra
7/ Phương pháp xử trí Chữa bệnh Đề án can thiệp các VĐSK
8/ Điểm kết thúc Bệnh khỏi, tàn tật hoặc chết Giảm tỷ lệ mắc, chết trong CĐ
 
 
18. Trình bày 3 phương pháp chính trong thu thập thông tin Δ CĐ:
Ø Từ sổ sách báo cáo:
ü  Báo cáo, thống kê, số liệu sổ sách của TYT, UBND, TTYT….
ü  Chọn các tư liệu phù hợp với nội dung, mục tiêu cần điều tra
Ø Quan sát trực tiếp ( 3 PP)
ü  Dùng bảng kiểm tra:
û   để quan sát 1 sự vật,
û   1 địa điểm
ü  Khám sàng lọc:
û   để phát hiện người có nguy cơ
û   or một bệnh tiềm tàng
ü  Xét nghiệm: để chẩn đoán bệnh và điều tra tỷ lệ mắc 1 bệnh nào đó trong cộng đồng
Ø Vấn đáp với CĐ:
ü  Phỏng vấn trực tiếp: với cá nhân, HGĐ, CBYT, ban ngành ….
ü  Điều tra hộ gia đình: dùng bảng câu hỏi để thu thập các câu trả lời
ü  Thảo luận nhóm: với nhóm người quan tâm và có liên quan
 
19. Trình bày quy trình 8 bước của “xây dựng kế hoạch”, trong đó có 3 bước của Δ CĐ:
Ø Phân tích tình hình
Ø Xác định VĐSK
Ø Chọn VĐSKƯT
Ø Xác định hệ thống mục tiêu
Ø Xác định hoạt động nguồn lực
Ø Dự kiến tiến độ lịch thực hiện
Ø Tổ chức triển khai kế hoạch
Ø Lượng giá
 
20. Chi phí gián tiếp của bệnh tật là gì? Tại sao phải đề cập đến chi phí gián tiếp trong tính toán chi phí của bệnh tật:
Ø Chi phí gián tiếp của bệnh tật là tổn thất về kinh tế gây ra do
ü  tử vong,
ü  bệnh tật
ü  hay tàn tật
Ø Phải đề cập đến chi phí gián tiếp trong tính toán chi phí của bệnh tật, vì:
ü  1 người còn trong tuổi lao động, chẳng may bị tàn tật hay tử vong, coi như họ
û   mất khả năng lao động,
û   mất cuộc sống.
ü  Số năm đời sống (cho đến tuổi nghỉ hưu) bị mất hàng năm được coi là tổn thất do tử vong gây ra.
ü  Thời gian bệnh tật
û   Người bệnh và người chăm sóc sẽ bị giảm thu nhập
û   Xã hội sẽ tăng phần gánh nặng chi phí
 
21. Trình bày những điểm lợi và hại của việc thu phí y tế:
Ø Những điểm lợi:
ü  Giúp Nhà nước khỏi phải tốn 1 khoản chi phí mà người dân sẵn sàng trả để được phục vụ.
ü  Làm tăng nguồn thu
û   cho ngân sách y tế,
û   hợp lý hóa việc sử dụng
ü  Tránh được tình trạng sử dụng lãng phí các dịch vụ khám chữa bệnh miễn phí.
ü  Tránh được tình trạng
û   sử dụng các dịch vụ bệnh viện, thường là mắc tiền,
û   trong khi các dịch vụ này có thể được cung cấp tại các cơ sở tuyến trước.
Ø Những điểm bất lợi:
ü  Khó khăn cho bộ phận người nghèo không có khả năng trả.
ü  Bệnh viện công phục vụ cho người khá giả nhiều hơn, vì họ có khả năng chi trả
ü  Mức thu phải được xem lại thường xuyên cho hợp lý
 
22. Trình bày 3 hành động cụ thể trên bảng KH hành động, có đầy đủ các cột của đề án triển khai:
Tên hành động Người thực hiện Thời gian thực hiện Địa điểm thực hiện Người giám sát Vật tư cần Kinh phí Cách thực hiện
Lập KH A 14 - 16/9/2009 TYT       - Tham khảo văn bản, quy định hiện hành
- Viết và in ấn
Trình duyệt KH A 17/9/2009 UBND xã       Nộp & giải trình KH cho UBND xã
Xin & nhận kinh phí A 17/9/2009 UBND xã       - Tổng hợp nhu cầu kinh phí trong KH & viết đề xuất kinh phí
- Nộp và giải trình đề xuất kinh phí
 
23. Nêu lên các đặt điểm khác nhau gữa bảng kế hoạch hành động thuộc “chương trình dự kiến” và  bảng kế hoạch hành động thuộc “đề án triển khai”:
 
Tính chất Chương trình dự kiến Đề án triển khai
1. Tính chất các hoạt động
2. Gặp sai lầm điều chỉnh
3. Tiến trình huy động
4. E kip làm việc
5. Cam kết lao động
6. Quy trình lao động
7. Khó khăn thử thách
8. Vòng đời có thể
Được duy trì liên tục
Không trả giá đắt
Tiến trình bình thường
Ổn định
Cam kết dài hạn
Quen thuộc
Chỉ có ở giai đoạn đầu
Tiếp tục vô hạn định
Có thời hạn nhất định
Phải trả giá đắt
Tiến trình nhanh hơn
Mới, phải đào tạo
Cam kết ngắn hạn
Mới lạ, chưa quen thuộc
Suốt quá trình dự án
 Kết thúc sớm
 
 

 
 
24. Xác định 5 hành động chính của hoạt động “tập huấn cho NV SKCĐ về bệnh THA”, và trình bày 5 hành động này trên bảng kế hoạch hành động với đầy đủ các cột:
 

Tên hành động
Người thực hiện Thời gian Địa điểm Người giám sát Vật tư Kinh phí Cách làm
1. Viết và phát thư mời C, D, E 19/2/2009 TYT A Thư mời,
bì thư,
phương tiện
  Đánh máy thư mời,
gửi thư mời
2. Soạn thảo nội dung tập huấn.
In tài liệu tập huấn và bản câu hỏi  lượng giá.
A, B, C, D, E, F, G, H 17 và 18/2/2009  Phòng máy   vi tính của TYT A Giấy A4    50.000đ Tham khảo tài liệu,
soạn thảo nội dung tập huấn và bảng câu hỏi lượng giá
In và photo nhiều bộ.
3. Chọn thời gian và địa điểm thích hợp để tập huấn A 19/2/2009 TYT    
 
  Bàn bạc và thống nhất với nhóm làm việc
4. Chuẩn bị hội trường tập huấn F, G, H 19/2/2009 Hội trường TYT A Vải, giấy decal  100.000đ Cắt dán & treo băng rôn,
sắp xếp bàn ghế
5. Tổ chức tập huấn A, B, C, D, E, F, G, H 20/2/2009 Hội trường TYT A Máy chụp hình,
trà nước,
bánh kẹo
100.000đ Giới thiệu chương trình,
tuyên bố lí do,
giới thiệu đại biểu
Báo cáo nội dung tập huấn, hướng dẫn đo HA
Lượng giá kết quả sau tập huấn
Tổng kết đánh giá kết quả
 
 

25. Trình bày sơ đồ GANTT và nêu rõ cách thể hiện trên sơ đồ này các hoạt động chưa được thực hiện, đang thực hiện, đã thực hiện xong.
TÊN CHƯƠNG TRÌNH
TÊN HÀNH ĐỘNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hành động a                        
Hành động b                        
Hành động c                        
Hành động d                        
Hành động e                        
Hành động f                        

 
 
 

Cách thể hiện trên sơ đồ, như sau:
: đã thực hiện xong 100%
: chưa thực hiện
: đang thực hiện, chưa hoàn thành
 
26. Cho ví dụ 6 hành động trên sơ đồ GANTT và trình bày kết quả sau khi kiểm tra tiến độ thực hiện tại một thời điểm nào đó:
TÊN CHƯƠNG TRÌNH
TÊN HÀNH ĐỘNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hành động a                        
Hành động b                        
Hành động c                        
Hành động d                        
Hành động e                        
Hành động f                        

 
 
 
 

Đánh giá tiến độ thực hiện tại thời điểm giám sát, như sau:
Hành động a: đã thực hiện xong 100%, đúng như kế hoạch
Hành động b: đã thực hiện 85% công việc, chậm, không hoàn thành đúng tiến độ dự kiến
Hành động c: đã thực hiện > 75% công việc, nhanh hơn tiến độ dự kiến
Hành động d: chưa có thể triển khai được vì hành động b chưa kết thúc, do đó hành động d sẽ bị trễ hạn
Hành động e: chưa bắt đầu vì chưa đến lịch triển khai, nhưng sẽ bị trễ theo hành động d
Hành động f: chưa bắt đầu vì chưa đến lịch triển khai
 
27. Trình bày những yêu cầu đối với chỉ số sức khỏe
28. “Sanh sống” là gì? Cho 1 thí dụ trong đó sử dụng khái niệm “sanh sống”.
 
 
 
 
29. Trình bày 2 chỉ số sức khỏe “tỷ lệ sanh nhẹ cân” và “tỷ lệ nhẹ cân so với tuổi”
Ø Tỉ lệ sinh nhẹ cân:
 
 
 
 
 

Ø Tỉ lệ nhẹ cân so với tuổi trẻ em:
            Nhẹ cân = cân nặng / so với tuổi = < 2 SD (theo bảng đánh giá cân nặng trên các độ tuổi).          
 
 
 
 
 
 

30. Trình bày cách tính và ý nghĩa của “tỷ suất tử vong trẻ em < 1 tuổi”
 
 
 
 
 

31. Sự bền vững của chương trình sức khỏe là gì? Tại sao phải đề cập đến sự bền vững
Ø Sự bền vững của các chương trình sức khỏe là khả năng của khu vực y tế có thể hoạt động một cách hiệu quả lâu dài với sự hỗ trợ tối thiểu từ  bên ngoài
Ø Phải đề cập đến sự bền vững: Vì
ü  1 CTSK tại CĐ được xây dựng và triển khai nhằm
û   giải quyết những VĐSKƯT của CĐ ấy
û   để thay đổi nâng cao chất lượng cuộc sống
ü  Không bền vững là đồng nghĩa với thất bại, làm hao tốn nhiều nguồn lực
û   của CĐ,
û   của hệ thống y tế.
 
32. Trong quản lý, sự kết hợp hài hòa các hoạt động là gì?
Ø Để đạt được mục tiêu cần nhiều hoạt động được thực hiện.
Ø Các hoạt động này
ü  phải được dự kiến trước
ü  và phải phối hợp có kế hoạch
ü  để chúng hỗ trợ lẫn nhau.
Ø Các hoạt động y tế tường có 3 nhóm chính:
ü  Hoạt động phục vụ
ü  Hoạt động phát triển
ü  Hoạt động hỗ trợ
Ø Các hoạt động này cần phải được quản lý sau cho
ü  trước sau ăn khớp với nhau
ü  nhân sự và các nguồn lực được phối hợp chặt chẽ
ü  nhằm đạt được mục tiêu
 
33. Nêu 5 yếu tố động viên các thành viên trong 1 êkíp làm việc.
Ø Sự thành công:
muốn thế các thành viên trong ê kip phải được:
ü  Hướng dẫn rõ ràng
ü  Đào tạo phù hợp
ü  Có đủ dụng cụ cần thiết
Ø Sự quý mến của mọi người xung quanh.
Ø Công việc phải:
ü  Xây dựng hữu ích, có giá trị
ü  Giãm thiểu những nhiệm vụ phiền phức
Ø Trách nhiệm: con người thích quyết định và chịu trách nhiệm
Ø Sự thăng tiến:
ü  Sự quý mến phải kèm theo khen thưởng
ü  Giúp đào tạo để thăng tiến
Ø Sự hoàn thiện: Tạo cơ hội để tự hoàn thiện
 
34. Nêu 5 yếu tố gây bất mãn các thành viên trong 1 êkíp làm việc.
Ø Quản lý hành chánh không hiệu quả
ü  là 1 môi trường làm việc gây nãn lòng,
ü  lương bổng trễ nãi,
ü  kỷ cương lỏng lẻo
ü  Giám sát kém
Ø Các mối quan hệ xấu giữa các thành viên với nhau.
Ø Cá tính của người lảnh đạo: độc đoán, không phát huy được sáng kiến
Ø Sự đãi ngộ không tương ứng
Ø Điều kiện làm việc kém
 
35. Tiêu chuẩn 1 của xác định vấn đề sức khỏe “Chỉ số biểu hiện đã vượt qúa mức bình thường”. Hãy trình bày cách tính và quy ước cho điểm của tiêu chuẩn này?
Ø Chỉ số bình thường:
ü  theo sách giáo khoa,
ü  theo báo cáo năm trước của khu vực có CĐ đang xét
Ø Quy ước tính điểm:
ü  Chỉ số biểu hiện vượt quá chỉ số bình thường ≥ 85%:                      3đ
ü  Chỉ số biểu hiện vượt quá chỉ số bình thường ≥ 50% & < 85%:       2đ
ü  Chỉ số biểu hiện vượt quá chỉ số bình thường ≥ 10% & < 50%:       1đ
ü  Chỉ số biểu hiện vượt quá chỉ số bình thường < 10%:                      0đ
Ø Quy ước nhận định kết quả:
ü  9 - 12đ: Có VĐSK trong cộng đồng
ü  < 9đ: vấn đề chưa rõ
 
36. Tiêu chuẩn 2 của xác định vấn đề sức khỏe “Cộng đồng đã biết tên vấn đề và có phản ứng rõ ràng”. Hãy trình bày cách tính và quy ước cho tiêu chuẩn này?
Ø Quy ước tính điểm:
ü  Bàn tán trong từng nhóm dân cư:                          0đ
ü  Đề cập đến trong sinh hoạt đoàn thể:                    1đ
ü  Ban ngành đề nghị giải quyết bằng văn bản:           2đ
ü  Đã lập kế hoạch can thiệp:                                    3đ
Ø Quy ước nhận định kết quả:
ü  9 - 12đ: Có VĐSK trong cộng đồng
ü  < 9đ: vấn đề chưa rõ
 
37. Tiêu chuẩn 3 của xác định vấn đề sức khỏe “Đã có dự kiến hành động của nhiều ban ngành”. Hãy trình bày quy ước cho điểm của tiêu chuẩn này?
Ø Quy ước chấm điểm:
ü  Chưa quan tâm, chưa đề cập đến:                         0đ
ü  Đã có nêu ra bàn bạc trong cuộc họp:                   1đ
ü  Đã có giải pháp, chưa có chương trình hành động:  2đ
ü  Đã có chương trình hành động sắp triển khai:         3đ
Ø Quy ước nhận định kết quả:
ü  9 - 12đ: Có VĐSK trong cộng đồng
ü  < 9đ: vấn đề chưa rõ
 
38. Tiêu chuẩn 4 của xác định vấn đề sức khỏe “Ngoài số cán bộ y tế, trong cộng đồng có nhóm người khá thông thạo vấn đề”. Hãy trình bày quy ước cho điểm của tiêu chuẩn này?
Ø Quy ước chấm điểm:
ü  Chưa có nhóm người nào được truyền thông, huấn luyện:                           0đ
ü  Đã có quảng bá thông tin trên các phương tiện truyền thanh trong CĐ:        1đ
ü  Đã có tổ chức nói chuyện theo nhóm nhỏ trong CĐ:                                   2đ
ü  Đã có tổ chức huấn luyện cho NVSKCĐ, Đoàn TNCSHCM, Hội PN:        3đ
Ø Quy ước nhận định kết quả:
ü  9 - 12đ: Có VĐSK trong cộng đồng
ü  < 9đ: vấn đề chưa rõ
 

 
PHẦN II : LÝ THUYẾT THỰC HÀNH
Hình thức ra đề:
Ø Giải quyết tình huống với các phần thực hành tổng hợp về chương trình đề án can thiệp.
Ø Cách viết tên chương trình đề án can thiệp.
Ø Cách viết hệ thống mục tiêu  của 1 chương trình đề án can thiệp
ü  mục tiêu tổng quát,
ü  mục tiêu trung gian,
ü  mục tiêu chuyên biệt.
Ø Xác định đối tượng của chương trình, đề án can thiệp.
Ø Lập sơ đồ GANTT.
Ø Viết kế hoạch lượng gía các chỉ số mục tiêu của chương trình          

 
ÔN TẬP SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG
 
Số liệu:
-          Người ≥ 50 tuổi: 300
-          Xã có 6 Ấp (từ 1 đến 6)
-          Nguồn nhân lực trạm:
+ 1 Bs Trưởng tram: Trần Văn A
+ 1 Ys phó tram: Lê thị B
+ 2 Điều dưỡng trung cấp: Hồ Thị C và Nguyễn Văn D
+ 1 Nữ hộ sinh trung cấp: Bành Thị E
+ Ngoài ra mỗi ấp có 2 NVSKCĐ và 1 NVYTA.
 
BÀI LÀM
I/ Tên đề án:
GDSK cho người ≥ 50 tuổi có kiến thức đúng về phát hiện bệnh tiểu đường tại xã X huyện Y.
II/  Đối tượng:
-          Người ≥ 50 tuổi tại xã X huyện Y: 300 người
-          NVYTA + NVSKCĐ: 18 người
III/ Hệ thống mục tiêu triển khai:
1/ MTTQ triển khai:
GDSK cho người  ≥ 50 tuổi có kiến thức đúng về phát hiện bệnh tiểu đường đạt 80% tại xã X huyện Y từ ngày 01/01/2009 đến ngày 01/02/2009.
2/ các mục tiêu chuyên biệt:
MTCB 1:
            Tập huấn 100% NVYTA + NVSKCĐ có kiến thức đúng và kỹ năng đúng truyền thông giáo dục về phát hiện bệnh tiểu đường ở người  ≥ 50 tuổi tại xã X huyện Y từ ngày 01/01/2009 đến ngày 07/01/2009.
MTCB 2:
 Vận động  ≥ 90% người  ≥ 50 tuổi đến dự lớp truyền thông giáo dục sức khoẻ về phát hiện bệnh tiểu đường tại xã X huyện Y từ ngày 08/01/2009 đến ngày 15/01/2009.
MTCB 3:
            TTGDSK cho ≥ 80% người  ≥ 50 tuổi đện dự lớp thông giáo dục có kiến thức đúng về phát hiện bệnh tiểu đường tại xã X huyện Y từ ngày 16/01/2009 đến ngày 23/01/2009.
MTCB 4:
            Vãng gia GDSK 100% số người còn thiếu so với mục tiêu cần đạt kiến thức đúng về phát hiện bệnh tiểu đường tại xã X huyện Y từ ngày 24/01/2009 đến ngày 01/02/2009.
IV/Chọn mục tiêu chuyên biệt 3 làm mục tiêu hành động.
a/ Nội dung hành động:
1. Hành động 1: lập kế hoạch triển khai.
2. Hành động 2: trình duyệt kế hoạch triển khai.
3. Hành động 3: xin và nhận kinh phí.
4. Hành động 4: xây dựng nội dung TTGDSK, bảng câu hỏi lượng giá, chương trình TTGDSK
5. Hành động 5: lập danh sách  người  ≥ 50 tuổi.
6. Hành động 6: viết và phát thư mời cho người  ≥ 50 tuổi.
7. Hành động 7: in tài liệu tập huấn và bảng câu hỏi.
8. Hành động 8: chuẩn bị hội trường.
9. Hành động 9: tiến hành TTGDSK.
10. Hành động 10: lượng giá hiệu quả buổi TTGDSK.
11. Hành động 11: tổng kết TTGDSK

b/Lập bảng:
Quy ước:
+ Bs Trưởng tram: Trần Văn A = A
+ Ys phó tram: Lê thị B = B
+ Điều dưỡng trung cấp: Hồ Thị C = C
+ Nguyễn Văn D = D
+ Nữ hộ sinh trung cấp: Bành Thị E = E
+ NVSKCĐ và NVYTA.
 
Hành động Người thực hiện Thời gian Địa điểm Cách làm
Hành động 1
 
A, B, C 16 đến 17/01/09 TYT - Thảo luận để viết kế hoạch triển khai.
 
Hành động 2
A 17 đến 18/01/09 - TYT
- UBND Xã
- Thông qua TTYT và trình duyệt UBNN Xã
Hành động 3
 
A 17 đến 18/01/09 UBND Xã - Trình bảng dự trù và nhận kinh phí
Hành động 4 A, B, C, D, E 17 đến 20/01/09 TYT - Tham khảo tài liệu
- Soạn nội dung, bảng câu hỏi lượng giá
- Xây dựng chương trình TTGDSK
 
Hành động 5 D + NVSKCĐ 17/01/09 TYT - Danh sách lưu tại trạm
- NVSKCĐ lập danh sách theo ấp của mình
Hành động 6 D + NVSKCĐ 17 đến 19/01/09 TYT - Soạn in thư mời
- Mua bao thư
- NVSKCĐ viết và nhận phát thư mời theo từng ấp
Hành động 7 B, C 20/01/09 TYT - Nhập liệu và in ấn văn bản
Hành động 8 E + NVSKCĐ 20/01/09 Hội trường TYT - Quét dọn hội trường , sắp xếp bàn ghế.
- cắt dán và treo băng-rôn.
Hành động 9 - A, B, C, 2NVYTA (1&2) 21/01/09 Hội trường TYT Mỗi buổi TTGD, thực hiện:
- Đón tiếp và sắp xếp  chổ ngồi
- Phát bài lượng giá trước và sau mỗi buổi TTGDSK.
- Phát tài liệu tập huấn.
- Giảng bài
- A, B, D, 2NVYTA (3&4) 22/01/09 Hội trường TYT
- A, C, D, 2NVYTA (5&6) 23/01/09 Hội trường TYT
Hành động 10 A, B, C, D, NVYTA 21 đến 23/01/09 Hội trường TYT - Lượng giá, phân loại mỗi ngày TTGDSK
- Tổng kết đánh giá sau mỗi ngày TTGDSK.
Hành động 11 A, B, C, D, NVYTA 23/01/09 Hội trường TYT - Tổng kết đánh giá, khen thưởng và bế mạc
 

b./ Sơ đồ GANTT: Hành động = HĐ
Ngày
16/01 17/01 18/01 19/01 20/01 21/01 22/01 23/01
HĐ1                
HĐ2                
HĐ3                
HĐ4                
HĐ5                
HĐ6                
HĐ7                
HĐ8                
HĐ9                
HĐ10                
HĐ11                
 
c./ Bảng vật tư trang thiết bị:
STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú
01 Máy vi tính Bộ 01 Có sẵn
02 Máy in Cái 01 Có sẵn
03 Giấy in A4 Gam 01 Mua mới
04 Bao thư Cái 320 Mua mới
05 Máy chụp hình KTS Cái 01 Có sẵn
06 Băng-ron Cái 01 Làm mới
07 Nước uống Chai 320 Mua mới
08 Bánh kẹo Kg 30 Mua mới
 
V./ Bảng lượng giá:
MTCB Chỉ số lượng giá Phương pháp thu thập Cách tính Kết quả
MTCB1 - Tỉ lệ NVYTA và NVSKCĐ có kiến thức đúng - Bảng câu hỏi lượng giá (Số có kiến thức đúng) x 100/(số trong danh sách) 18x100/18 = 100%
- Tỉ lệ NVYTA và NVSKCĐ có kỹ năng đúng - Bảng kiểm lượng giá (Số có kỹ năng đúng) x 100/(số trong danh sách) 18x100/18 = 100%
MTCB2 Tỉ lệ người ≥ 50tuổi đến dự GDSK Tổng hợp số người ≥ 50tuổi đến dự (Số người đến dự) x 100/(số người được phát thư mời) 270x100/300 = 90%
MTCB3 Tỉ lệ người ≥ 50tuổi dự GDSK có kiến thức đúng Bảng câu hỏi lượng giá (Số có kiến thức đúng) x 100/(số người có trong danh sách) 240x100/300 = 80%
MTCB4 (nếu MTCB3 không đạt) Số người ≥ 50tuổi cần vãng gia để đạt mục tiêu có kiến thức đúng Bảng câu hỏi lượng giá - Số người được vãng gia:
(Số không dự) + (số không đạt)
 
- (Số người có kiến thức đúng) x 100/(số người được vãng gia)  
MTTQ Tỉ lệ người ≥ 50tuổi tại xã X, huyện Y có kiến thức đúng Bảng câu hỏi lượng giá (Kết quả MTCB3) + (Kết quả MTCB4) 80%
 
 
 
 
VIII. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC:
 
Tên hành động Người thực hiện

Thời gian thực hiện

Người giám sát Cách thực hiện

Bắt đầu

Kết thúc

Mục tiêu chuyên biệt 1
           
           

Mục tiêu chuyên biệt 2

           
 
v      Bảng vật tư – trang thiết bị:
 
Stt Tên vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú
         
 
v      Bảng dự kiến kinh phí:
 
Tên vật tư hay mục chi Đơn vị Đơn giá Số lượng Thành tiền Nguồn
           
 
v      Bảng các chỉ số lượng giá:
 
Mục tiêu Chỉ số lượng giá Phương pháp thu thập Cách tính
       
 
v      Bảng phân công nhân sự:
 
Stt Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ được phân công Ghi chú
         
 
Hiện có 0 bình luận
Gửi yêu cầu tư vấn