Chuyên môn

TRAC NGHIEM RANG TRE EM & CHINH NHA

TRAC NGHIEM RANG TRE EM & CHINH NHA

CHỈNH NHA – RTE
1·         Các thuốc kháng viêm không steroide:
·         Thuốc nhóm thuốc giảm đau gây nghiện
·         Tác dụng chủ yếu ở TKTW
·         Giảm đau, kháng viêm nhiều hơn aspirin, đặc biệt trong viêm khớp
·         Thường dùng ở RTE là Tylenol, Panadol
·         Không có tác dụng hạ sốt
2·         Nhóm thuốc giảm đau gây nghiện:
·         Tác dụng phụ làm tăng nhịp tim
·         Vừa giảm đau vừa kháng viêm
·         Giảm đau mạnh nhưng thường gây ức chế hô hấp
·         Codein mạnh hơn và ít gây nghiện hơn morphine
·         Tất cả đều đúng
·         Thuốc kháng sinh dùng trong RTE:
3·         Loại diệt khuẩn không nên dùng vì tổn thương hệ miễn dịch.
·         PNC G là thuốc hấp thu tốt qua đường uống.
·         Nhóm PNC V phổ kháng rộng hơn ampicillin.
·         PNC G tác dụng chủ yếu VK GR (+)
·         PNC V phổ kháng giống PNC G, nhưng kém ổn định ở dạ dày.
4·         Các kháng sinh kiềm khuẩn là:
·         Pemicillin
·         Aminoglycoside
·         Vancomycin
·         Erythromycin
·         Bacitracin
5·         Theo Clark’s:
·         Liều trẻ em (Trọng lượng trẻ (kg) x Liều người lớn)/100kg
·         Liều trẻ em (Trọng lượng trẻ (kg) x Liều người lớn)/75kg
·         Liều trẻ em (Tuổi trẻ x Liều người lớn)/(tuổi trẻ + 12)
·         Liều trẻ em (Tuổi trẻ x Liều người lớn)/(tuổi trẻ + 17)
·         Liều trẻ em (Trọng lượng x Liều trẻ em)/75kg
6·         Thuốc kháng nấm gồm:
·         Vydarabine
·         Clotrimazole
·         Zovirax
·         Triamcinolone acetomide
·         Acyclovir
7·         Tỷ lệ mỡ ở cơ thể trẻ cao khi dùng thuốc nào sau đây cần tăng liều điều trị:
·         Diazepam và Barbiturate
·         Theo phyline
·         Amoxylline
·         Ampicilline
·         Sulfonamide
8·         Trong chuẩn bị cấp cứu:
·         Phải đoán trước những tình huống cấp cứu thường xảy ra nhất
·         Nhân viên y tế phải được huấn luyện để phát hiện và điều trị các cấp cứu nội khoa
 cơ bản
·         Trang bị thiết yếu gốm dụng cụ cấp cứu và thuốc cấp cứu
·         Hầu hết các cấp cứu nội khoa trong phòng nha đếu cần dùng đến thuốc
·         d sai
9·         Tổng liều tối đa của Diazepam là:
·         10mg ở trẻ dưới 5 tuổi và 5mg ở trẻ > 5 tuổi
·         5mg ở trẻ dưới 5 tuổi và 10mg ở trẻ > 5 tuổi
·         0,5mg ở trẻ dưới 5 tuổi và 10mg ở trẻ > 5 tuổi
·         0,1mg ở trẻ dưới 5 tuổi và 0,5mg ở trẻ > 5 tuổi
·         0,1mg ở trẻ dưới 5 tuổi và 10mg ở trẻ > 5 tuổi
10·         Thuốc có thể làm chậm nhịp tim do phản xạ:
·         Atropine
·         Sodium bicarbonate
·         Calcium chloride
·         Methoxamine
·         Epinephrine
11·         Suy tâm thu, hạ huyết áp, phân ly điện – cơ dùng:
·         Dextrose
·         Sodium bicarbonate
·         Calcium chloride
·         Atropine
·         Lidocaine
12·         Xử lý cấp cứu nội khoa được sắp xếp theo trình tự ưu tiên:
·         Thuốc, thông khí, hô hấp, tuần hoàn
·         Tuần hoàn, hô hấp, thông khí, thuốc
·         Hô hấp, thông khí, thuốc, tuần hoàn
·         Thông khí, hô hấp, tuần hoàn, thuốc
·         Thông khí, tuần hoàn, hô hấp, thuốc
13·         Xử lý khi bệnh nhân lên cơn hen trên ghế nha khoa:
·         Cho bệnh nhân nằm ngửa và thở oxy
·         Không nên dùng ống bơm khí dung
·         Chích dưới da Norepinephrine 0,01mg/kg dung dịch 1/1000
·         Chích dưới da Epinephrine 0,01mg/kg dung dịch 1/1000
·         Sau 2 liều Norepinephrine mà cơn không giảm thì chuyển bệnh nhân đến bệnh viện.
14·         Xử lí cấp cứu trẻ em trong giai đoạn ngất:
·         Cho BN nằm ngửa, gối đầu cao, chân cao
·         Nếu quá 10’ mà ý thức không phục hồi thì cần hổ trợ bằng thuốc
·         Không nên cho thở Oxi, khuyến khích BN hít thở sâu
·         Nhịp tim & HA  phục hồi khá nhanh so với ý thức nên cần theo dõi các dấu hiệu s/tồn
·         Cho thở Oxy & duy trì thông khí
15·         Xử trí đối với cấp cứu dị ứng:
·         Nếu triệu chứng xảy ra tức thì & nặng nên cho Epinephrine 0,1mg/kg tiêm T.Mạch dd 1/10.000 hoặc bắp dd 1/1.000
·         Phản ứng chậm và nhẹ dùng diphenhydroemine, cho uống 6g/lần trong 24-48 giờ
·         Dùng Proterenol hay Norepinephrine dạng phun để điều trị cơ bắp khí quản
·         Nếu p/ứ  trầm trọng nên cho BN nằm yên tại chỗ, đặt nằm ngửa, đầu thấp, chân cao
·         Nên cho Corticoid sau khi đã hồi phục
16·         Hội chứng thở sâu:
·         Xảy ra chủ yếu ở trẻ em
·         Xảy ra chủ yếu ở những giới trẻ hay lo sợ
·         Nhịp thở có thể tăng 40 lần/phút
·         Trấn an BN, bảo BN thở nhanh sẽ ngăn chặn được quá trình này
·         Nên cho thở Oxi
17·         Xử lý bn bị hạ đường huyết trong phòng nha khoa bao gồm:
·         Cho BN uống Glucose khi BN mất ý thức
·         Chích T.Mạch Glucogon
·         Truyền T.Mạch Dextrose 5% cho những BN lơ mơ
·         Tốt nhất là cho uống Glucogon
·         Cho Dextrose 50% qua đường T.Mạch
18·         Sự khác biệt mô NC ở trẻ em và người lớn:
·         Nướu đờ hơn, mềm hơn và có lấm tấm da cam như người trưởng thành
·         Rãnh N có thể đến 5mm
·         Màng nha chu  rộng, ít sợi và nhiều mạch máu hơn
·         XÔR ít thớ xương, tủy xương hẹp
·         Mạch máu nuôi dưỡng và mạch lympho ít hơn
19·         Viêm nướu  miệng do nhiễm Herpes nguyên phát:
·         Là tình trạng nhiễm trùng mạn tính do Virus
·         Nhiễm trùng nguyên phát thường ở trẻ 5-7 tuổi
·         Thường gây biến chứng viêm não
·         Chẩn đoán dựa vào bệnh sử,triệu chứng LS & độ tuổi
·         Nên cho KS điều trị ngay từ đầu chống bội nhiễm
20·         VNHTLL cấp tính:
·          Virus được xem là nguyên nhân chính
·         Có đặc điểm đau dữ dội vào ngày đầu, sau đó giảm dần
·         Gai nướu không còn nhọn, vét loét có dạng lõm hình chén
·         BN không có suy giảm hoạt động thực bào & hóa ứng động của BCĐN
·         Chỉ cần điều trị tại chỗ là đủ
21·         Biến chứng nha chu do chỉnh nha:
·         Viêm nướu do khí cụ cản trở VSRM
·         Phát triển sản nướu giữa nhóm R trước do các mô này bị cuộn lại
·         Mất bám dính và mất xương nhiều hơn so với người không điều trị
·         Nguy cơ tụt nướu & chấn thương răng
·         Tất cà điều đúng
22·         VNC thanh thiếu niên dạng toàn thể:
·         Gây mất xg trầm trọng theo cả 2 chiều đưa đến hình ảnh mào xương không đồng đều.
·         Chỉ gây mất bám dính ở RCL1
·         Mất xương ngay cả khi VSRM tốt
·         Ít tái phát
·         a & c đúng
23·         Mục đích thuộc chất trám bít hố răng:
·         Phòng ngừa sâu răng mặt nhai
·         Phòng ngừa sâu răng mặt tiếp cận
·         Phòng ngừa sâu răng mặt ngoài và trong
·         Phòng ngừa sâu răng  hố rãnh
·         Tất cả đều đúng
24·         Sai KC có thể do nguyên nhân:
·         Tổn thương khớp TDH do trẻ sinh bằng forcep
·         Gãy XHD lúc nhỏ
·         Mất 1 phần hệ cơ mặt không rõ nguyên nhân
·         Tổn thương dây thần kinh vận động thuộc cơ mặt lúc nhỏ
·         Tất cả đều đúng
25·         Thao tác trám bít hố rãnh:
·         Dùng cây điêu khắc hay thám trâm đặt GIC vào hố & rãnh
·         Khuấy mạnh chất trám để tăng bám dính
·         Đặt GIC vào hố rãnh phủ 1 phần múi răng để tăng bám dính
·         Bế mặt trám cần giữ ẩm
·         Không cần kiểm tra khớp cắn
26·         Trình tự sâu răng ở răng sữa giảm dần theo thứ tự:
·         R.Cối trên, R.Cối dưới, R.Cửa trên, R.Cửa dưới
·         R.Cối dưới, R.Cửa trên, R.Cửa dưới, R.Cối trên
·         R.Cối dưới, R.Cối trên, R.Cửa trên, R.Cửa dưới
·         R.Cửa trên, R.Cửa dưới , R.Cối trên, R.Cối dưới
·         R.Cửa dưới, R.Cửa trên, R.Cối trên, R.Cối dưới
27·         Tính nhạy cảm với sâu răng từ thấp đến cao trên răng vĩnh viễn ở trẻ em là:
·         Răng cối I, răng cối nhỏ, răng trước trên, răng nanh và răng cửa dưới, răng cối II.
·         Răng cối I, răng trước trên, răng nanh & răng cửa dưới, răng cối II, răng cối nhỏ.
·         Răng cối I, răng cối II, răng cối nhỏ, răng trước trên, răng nanh & răng cửa dưới.
·         Răng cối I, răng cối nhỏ, răng nanh & răng cửa dưới, răng cối II, răng trước trên.
·         Răng cối I, răng trước trên, răng cối nhỏ, răng nanh & răng cửa dưới, răng cối II.
28·         Nguyên nhân sâu răng lan nhanh:
·         Mức độ nhạy cảm cao với sâu răng.
·         Vệ sinh răng miệng quá kém
·         Dùng quá nhiều đường sucrose
·         Rối loạn cảm xúc
·         Tất cả đều đúng
29·         Chẩn đoán sâu răng:
·                     Thường dễ,  bị mất khoáng sơ khởi có thể nhận thấy bằng mắt.
·                     Dấu hiện đầu tiên có thể nhận ra là vết trắng nhạt trên mặt men khi thổi khô.
·                     Dễ ghi nhận ở mặt ngoài trong hơn ở hố rãnh & mặt bên.
·                     Khám lâm sang bằng mắt, thám trâm và phim cánh cắn, đo điện trở men.
·                     A sai
30·         Đặc điểm sâu răng ở trẻ em:
·                     Cấu tạo răng sữa có men & ngà mềm & mỏng hơn răng vĩnh viễn.
·                     Răng sữa bị sâu sẽ bị phá hủy nhanh hơn & dễ bị ảnh hưởng đến tủy răng.
·                     Trẻ thường không đau ngay cả khi có nhiễm trùng chóp hoặc áp xe cấp.
·                     a, b đúng
31·         Tình trạng sún răng ở trẻ em:
·                     Là một dạng sâu răng xảy ra ở trẻ từ 1-3 tuổi.
·                     Có thể do rối loạn dinh dưỡng nhất là thiếu Vitamin C.
·                     Thường xuất hiện ở mặt ngoài răng cửa dưới.
·                     Thường gây đau nhức và ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn
·                     Tất cả đều đúng ?
32·         Những vật liệu tạo lực chỉnh hình trong khí cụ cố định:
·         Dây cung môi.
·         Lò xo ruột gò
·         Thun kéo liên hàm
·         Thun kéo dạng mắc xích
·         Tất cả đều đúng
33·         Trong các loại móc sau, móc nào là móc thông dụng nhất trong khí cụ tháo lắp:
·         Móc Schwartz (móc mũi tên)
·         Móc có đầu hình cầu
·         Móc vòng
·         Móc Adams
·         Móc ở mặt trong kẽ răng
34·         Răng dư thường ở vị trí nào:
·                     Vùng giữa răng cối hàm dưới
·                     Vùng giữa răng cối hàm trên
·                     Giữa 2 răng cửa hàm trên
·                     Giữa 2 răng cửa hàm dưới
·                     Tất cả đều đúng
35·         Kết quả điều trị CHRM thường ổn định:
·                     Ở người trưởng thành
·                     Ở người chưa trưởng thành
·                     Ở người trưởng thành & chưa trưởng thành nếu tật xấu không còn.
·                     Ở người chưa trưởng thành hơn là người trưởng thành.
·                     Tất cả đều sai
36·         Phân loại sai khớp cắn Angle dựa vào:
·                     Răng cối lớn vĩnh viễn thứ nhất HD??
·                     Răng cối lớn vĩnh viễn thứ nhất HT
·                     Răng cối lớn vĩnh viễn thứ 2 HT
·                     Các răng cửa HT
·                     Răng cối lớn vĩnh viễn thứ 1 HT & HD
37·         Hàm dưới trượt ra trước thường xảy ra trong:
·                     Sai khớp cắn hạng II
·                     Khớp cắn hạng I
·                     Sai khớp cắn hạng III giả
·                     Sai khớp cắn hạng III thật
·                     Tất cả đều sai
38·         Dạng mặt nhô thường gặp ở khớp cắn:
·         Hạng I
·         Hạng II
·         Hạng III
·         Hạng III giả
·         Tất cả sai
39·         Nhổ răng tuần tự là chỉ định của CH can thiệp khi:
·         Các răng trước mọc chen chúc ít và tạm thời
·         Bệnh nhân đã có đầy đủ răng vĩnh viễn
·         Các răng cửa dưới nghiêng sau
·         Các răng cửa dưới nghiêng trước và chen chúc trên 5mm
·         Tất cà đều sai
40·         Đối với bệnh nhân có nhu cầu chỉnh hình răng mặt, BS đa khoa RHM trước nhất phải;
·         Có chẩn đoán đúng
·         Điều trị bằng khí cụ cố định
·         Không làm gì cả
·         Điều trị bằng khí cụ tháo lắp
·         Điều trị thử
41·         Mút tay có thể gấy ra:
·         Răng cửa trên nghiêng ra trước
·         Răng cửa dưới nghiêng lui sau
·         Cắn hở vùng răng trước
·         Hẹp cung răng trên
·         Tất cả đều đúng
42·         Đường nào ảnh hưởng nhiều đến tốc độ và hiệu quả hấp thụ thuốc:
·         Đường hô hấp
·         Đường da
·         Qua hậu môn
·         Đường miệng
·         Đường miệng và hô hấp
43·         Độ PH dạ dày trẻ em thấp làm kéo dài sự hấp thu thuốc nào sau đây:
·         Thuốc có tính acid mạnh
·         Thuốc có tính kiềm mạnh
·         Thuốc có tính acid yếu như PNC
·         Diazepam, Theophylline
·         Tất cả đều đúng
44·         Sự khác biệt giữa hệ hô hấp của trẻ em so với người lớn:
·         Tốc độ hô hấp và chuyển hóa cơ bản thấp
·         Đường hô hấp của trẻ dễ bị tắc, khả năng dự trù và khả năng bù trừ kém hơn
·         Lồng ngực nhỏ, xương ức mềm, xương sườn ít nằm ngang hơn
·         Chủ yếu cho sự hô hấp ở trẻ là cơ hoành và các cơ liên sườn
·         Có sự khác biệt không đáng kể
45·         Đặc điểm giải phẩu sinh lý hệ tim mạch ở trẻ em:
·         Thể tích máu tăng dần từ sơ sinh đến 1 tuổi
·         Trẻ càng lớn nhịp tim càng tăng dần
·         HA đạt mức người lớn khi trẻ thay răng xong
·         Các thuốc bài tiết qua thận có thời gian bán hủy ngắn hơn
·         Tuần hoàn ngoại biên ít tăng nên sự hấp thu qua đường tiêm bắp kém hơn
46·         Thuốc giảm đau không gây nghiện thường dùng trong trẻ em là:
·          Aspirine 500mg/lần mỗi 8 giờ, giữa các bữa ăn
·         Acetaminophen 10-15mg/kg x 3-4 lần/ngày
·         Ibuprofen 100mg/kg/lần mỗi 6 giờ
·         Acetaminophen có thể dùng liều hơn 3g cho trẻ em dưới 2 tuổi
·         Naproxen không nên dùng ở trẻ em
 
 
 
            
Hiện có 0 bình luận
Gửi yêu cầu tư vấn